cskh@atld.vn 0917267397
Tổng hợp: Yêu cầu năng lực đối với Người làm công việc có yêu cầu ngặt về An toàn, vệ sinh lao động. Cập nhật ngày: 06/8/2023
QUY ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM CÔNG VIỆC ĐẶC THÙ
        Ngày cập nhật 6-Aug-2023
STT Công việc Văn bản căn cứ Điều khoản liên quan Kết luận Ghi chú
1 Vận hành xe nâng hàng QCVN 25:2015/BLĐTBXH 1.3.2. Người vận hành (operator)
Là người đã được đào tạo, huấn luyện và cấp chứng chỉ về an toàn lao động, vệ sinh lao động; được cấp chứng chỉ vận hành xe nâng hàng và phải chịu trách nhiệm đối với việc chuyển động và nâng hạ tải của xe nâng hàng.
1. Đơn vị bảo trì, bảo dưỡng:
- Đào tạo chuyên môn theo luật GDNN (Chứng chỉ GDNN)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)


2. Đơn vị sử dụng
2.1 Người quản lý (KT, VH)
- Đào tạo nghiệp vụ cơ bản liên quan
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
2.2 Người vận hành
- Đào tạo chuyên môn theo luật GDNN (Chứng chỉ GDNN)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
Chứng chỉ vận hành được hiểu là chứng chỉ tham gia một khóa đào tạo nghiệp vụ về vận hành xe nâng. Chứng chỉ này do các tổ chức có chức giáo dục nghề nghiệp cấp
- Chứng chỉ đào tạo (34/2018/TT-BLĐTBXH43/2015/TT-BLĐTBXH)
- Chứng chỉ sơ cấp nghề: 42/2015/TT-BLĐTBXH
3.5.2. Có đủ cán bộ kỹ thuật đã được đào tạo kỹ thuật chuyên ngành. Có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, được huấn luyện về an toàn lao động và được cấp chứng chỉ an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định.
3.6.3. Người chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành xe nâng hàng phải được huấn luyện cơ bản về nghiệp vụ mà mình đảm nhận; được huấn luyện an toàn lần đầu trước khi giao việc, huấn luyện an toàn định kỳ hàng năm và được cấp chứng chỉ an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định; hiểu được tính năng kỹ thuật của xe nâng hàng mà mình phụ trách; biết các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn liên quan đến xe nâng hàng; biết cách khắc phục các sự cố khẩn cấp theo hướng dẫn của đơn vị sản xuất.
36/2019/TT-BLĐTBXH 18. Xe nâng hàng dùng động cơ có tải trọng nâng từ 1.000kg trở lên.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
2 Công việc liên quan đến điện Điều 5.5 Nghị định 14/2014/NĐ-CP;
Điều 2.2a Nghị định 51/2020/NĐ-CP
5. Bố trí người lao động làm công việc vận hành, kiểm định, xây lắp, sửa chữa đường dây điện hoặc thiết bị điện phải đảm bảo đủ các điều kiện sau:
a) Được đào tạo về nghiệp vụ, kỹ thuật đúng yêu cầu ngành nghề;
b) Được huấn luyện và cấp thẻ an toàn điện.
1. NLĐ vận hành, xây lắp, sửa chữa, bảo trì, thử nghiệm, kiểm định an toàn thiết bị điện, đường dây điện, nhà máy điện, phải có:
- Được đào tạo nghiệp vụ, kỹ thuật đúng yêu cầu ngành nghề
- Được huấn luyện và cấp thẻ ATĐ (nhóm 3)

2. Người vận hành trạm nạp ắc quy, sửa chữa ắc quy
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
Khoản 2 Điều 5 Nghị định 90/2019/NĐ-CP
'Người lao động đã qua học nghề, đào tạo nghề bao gồm:
a) Người đã được cấp chứng chỉ nghề, bằng nghề, bằng trung học chuyên nghiệp, bằng trung học nghề, bằng cao đẳng, chứng chỉ đại học đại cương, bằng đại học, bằng cử nhân, bằng cao học hoặc bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ

b) Người đã được cấp bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, bằng tốt nghiệp đào tạo nghề, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ; văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp; văn bằng giáo dục đại học và văn bằng, chứng chỉ giáo dục thường xuyên theo quy định tại Luật Giáo dục

c) Người đã được cấp chứng chỉ theo chương trình dạy nghề thường xuyên, chứng chỉ sơ cấp nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc đã hoàn thành chương trình học nghề theo hợp đồng học nghề quy định tại Luật Dạy nghề;

d) Người đã được cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo quy định của Luật Việc làm;

đ) Người đã được cấp văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng; đào tạo thường xuyên và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác theo quy định tại Luật Giáo dục nghề nghiệp;

e) Người đã được cấp bằng tốt nghiệp trình độ đào tạo của giáo dục đại học theo quy định tại Luật Giáo dục đại học;

g) Người đã được cấp văn bằng, chứng chỉ của cơ sở đào tạo nước ngoài;

h) Người đã được doanh nghiệp đào tạo nghề hoặc tự học nghề và được doanh nghiệp kiểm tra, bố trí làm công việc đòi hỏi phải qua đào tạo nghề.
Thông tư 05/2021/TT-BCT Điều 4. Đối tượng được huấn luyện an toàn, sát hạch an toàn điện
1. Người làm công việc vận hành, KIỂM ĐỊNH, xây lắp, sửa chữa đường dây dẫn điện hoặc thiết bị điện ở doanh nghiệp, bao gồm cả treo, tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo, đếm điện năng; điều độ viên.
3. Người lao động làm nghề vận hành, sửa chữa, dịch vụ điện cho các tổ chức, doanh nghiệp.
06/2020/TT-BLĐTBXH 14. Các công việc vận hành, bảo trì, sửa chữa, thử nghiệm, kiểm định an toàn thiết bị điện, đường dây dẫn điện, nhà máy điện; vận hành trạm nạp ắc quy, sửa chữa, bảo dưỡng ắc quy
3 Vận hành nồi hơi, thiết bị áp lực QCVN 01:2008/BLĐTBXH 5.1.8. Chỉ được bố trí người từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khoẻ; đã qua đào tạo, huấn luyện về nghiệp vụ (theo quy định tại Điều 8.1 của Quy chuẩn này), được huấn luyện an toàn có kiểm tra sát hạch đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật về huấn luyện an toàn, được chủ cơ sở cấp thẻ an toàn lao động và giao nhiệm vụ bằng văn bản vào vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực.

1. Người vận hành nồi hơi (không phải sản xuất điện) phải có
- chứng chỉ nghề (Xem 42/2015/TT-BLĐTBXH)
- Huấn luyện và cấp thẻ ATVSLĐ (Nhóm 3)

2. Người phục vụ, người vận hành bình chịu áp lực
- Huấn luyện và cấp thẻ ATLĐ (Nhóm 3)

3. Người vận hành chính nồi hơi sản xuất điện - nhiệt phải có bằng nghề, các nồi hơi khác phải có chứng chỉ nghề.

QCVN 01:2008/BLĐTBXH 5.1.10. Phải tổ chức huấn luyện, kiểm tra sát hạch lại người vận hành nồi hơi, bình áp lực đã nghỉ vận hành liên tục quá 12 tháng hoặc chuyển sang vận hành nồi hơi, bình chịu áp lực khác loại
QCVN 01:2008/BLĐTBXH Cấp bằng nghề, chứng chỉ nghề, giấy chứng nhận huấn luyện an toàn về nghiệp vụ:
+ Việc cấp bằng nghề, chứng chỉ nghề phải do cơ sở có chức năng nêu tại Mục 5.1.8 thực hiện và phải tuân thủ theo quy định hiện hành của Nhà nước về dạy nghề.
+ Người vận hành chính nồi hơi sản xuất điện- nhiệt phải có bằng nghề, các nồi hơi khác phải có chứng chỉ nghề
+ Người theo dõi phục vụ, không vận hành trực tiếp nồi hơi nêu trong điều 5.2.5 của Quy chuẩn này và người vận hành bình chịu áp lực tối thiểu phải có chứng nhận huấn luyện an toàn về nghiệp vụ
36/2019/TT-BLĐTBXH 1. Nồi hơi các loại (bao gồm cả bộ quá nhiệt và bộ hâm nước) có áp suất làm việc định mức của hơi trên 0,7 bar; nồi đun nước nóng có nhiệt độ môi chất trên 115oC.
2. Nồi gia nhiệt dầu.
4. Các bình chịu áp lực có áp suất làm việc định mức cao hơn 0,7 bar (không kể áp suất thủy tĩnh) theo phân loại tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8366:2010 và các bình chịu áp lực có áp suất làm việc định mức trên 210 bar.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
4.1 Hàn điện QCVN 03:2011/BLĐTBXH 3.4.2.1. Chỉ những người có chứng chỉ về công việc hàn điện, được huấn luyện về an toàn lao động và được cấp thẻ an toàn mới được phép thực hiện công việc hàn điện. 1. Người vận hành:
- Đào tạo về công việc hàn điện (chứng chỉ GDNN)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
06/2020/TT-BLĐTBXH 15. Công việc hàn, cắt kim loại.
4.2 Hàn hơi QCVN 17:2013/BLĐTBXH 4.1. Chỉ những người đã qua đào tạo về công việc hàn hơi, được huấn luyện về an toàn lao động và được cấp chứng chỉ huấn luyện an toàn lao động mới được phép thực hiện công việc hàn hơi.  1. Người vận hành:
- Đào tạo về công việc hàn hơi (chứng chỉ GDNN)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
4.2. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên, có đủ sức khỏe, đã được đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật an toàn mới được phép tiến hành công việc hàn cắt dưới nước.
06/2020/TT-BLĐTBXH 15. Công việc hàn, cắt kim loại.
5 Sàn nâng người QCVN 20:2015/BLĐTBXH 2.6.1. Chỉ những người đủ 18 tuổi trở lên, có đủ sức khỏe, đủ năng lực chuyên môn, được huấn luyện và cấp chứng chỉ an toàn lao động mới được phép vận hành sàn nâng Đơn vị lắp đặt:
Người quản lý trực tiếp, Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát, kiểm định:
- Đào tạo chuyên môn phù hợp theo luật GDNN (Chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)


Đơn vị sử dụng:
Người chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành:
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)

Người vận hành:
- Huấn luyện chuyên môn (mục 2.6.2)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)



 
3.5.2.2. Có đủ cán bộ kỹ thuật đã được đào tạo kỹ thuật chuyên ngành. Có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, được huấn luyện về an toàn lao động và được cấp chứng chỉ an toàn lao động theo quy định.
3.6.2. Người chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành và người vận hành sàn nâng phải được huấn luyện an toàn lần đầu trước khi giao việc, huấn luyện an toàn định kỳ hàng năm và phải được cấp chứng chỉ an toàn lao động theo quy định.
36/2019/TT-BLĐTBXH  16. sàn nâng dùng để nâng người làm việc trên cao; tời nâng người làm việc trên cao.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
6 Thiết bị nâng QCVN 07:2012/BLĐTBXH 1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này áp dụng đối với các loại thiết bị nâng thông dụng sau:
1.1.1. Cần trục kiểu cần: cần trục ô tô, cần trục bánh hơi, cần trục bánh xích, cần trục tháp, cần trục chân đế, cần trục đường sắt, cần trục công xôn, cần trục máy xúc.
1.1.2. Cầu trục và cổng trục các loại.
1.1.3. Máy nâng:
1. Người lắp đặt
- Đạo tạo chuyên môn phù hợp theo luật GDNN (Chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)


2. Đơn vị sử dụng:
2.1 Người quản lý kỹ huật, quản lý vận hành:
- Đaò tạo nghiệp vụ liên quan
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)

2.2 Người vận hành
- Đạo tạo chuyên môn phù hợp theo luật GDNN (Chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
3.5. Yêu cầu đối với đơn vị lắp đặt thiết bị nâng
3.5.1.2. Có đủ cán bộ kỹ thuật đã được đào tạo kỹ thuật chuyên ngành. Có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, được huấn luyện và cấp thẻ an toàn theo quy định;
3.6. Quản lý sử dụng an toàn thiết bị nâng
3.6.2. Người chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật và quản lý vận hành thiết bị nâng phải được huấn luyện cơ bản về nghiệp vụ mà mình đảm nhận; được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động lần đầu trước khi giao việc, huấn luyện định kỳ hàng năm và được cấp giấy chứng nhận huấn luyện an toàn theo quy định; hiểu được tính năng kỹ thuật của thiết bị nâng mà mình phụ trách; biết các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn liên quan đến thiết bị nâng.
3.6.4. Công nhân điều khiển thiết bị nâng và công nhân buộc móc tải phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Từ 18 tuổi trở lên;
- Có đủ sức khỏe;
- Được đào tạo về chuyên môn và được huấn luyện, cấp thẻ an toàn theo đúng quy định.
3.6.5. Việc bố trí công nhân điều khiển thiết bị nâng phải có quyết định bằng văn bản của người sử dụng lao động.
36/2019/TT-BLĐTBXH Nhiều loại
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
7 Thang máy (công cộng) QCVN 02:2019/BLĐTBXH 3.4.4 Tổ chức, cá nhân quản lý thang máy được lắp đặt tại các căn hộ chung cư, các tòa nhà văn phòng, tòa nhà trung tâm thương mại, bệnh viện, khách sạn, nhà máy sản xuất, khu vực công cộng (như sân bay, nhà ga...) phải phân công tối thiểu 01 người chịu trách nhiệm vận hành thang máy, người này phải được huấn luyện về an toàn vận hành thang máy và phương án xử lý các tình huống sự cố liên quan đến thang máy. Người chịu trách nhiệm vận hành thang máy:
- Huấn luyện về An toàn vận hành và phương án xử lý sự cố liên quan
3.5.2.2 Phải bố trí người am hiểu về nguyên lý cấu tạo của thang máy, được huấn luyện về an toàn lao động và nắm bắt được các kỹ năng để thực hiện các công việc liên quan đến việc lắp đặt, bảo trì và sửa chữa thang máy. Người bảo trì thang máy:
- Huấn luyện về ATVSLĐ (Nhóm 3)
- Kỹ năng liên quan đến lắp đặt, bảo trì, sữa chữa
36/2019/TT-BLĐTBXH 21. Thang máy các loại.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
8 Thang máy gia đình QCVN 32:2018/BLĐTBXH 1.3.1. Thang máy gia đình là thang máy điện được điều khiển tự động, lắp đặt cố định, chỉ sử dụng để vận chuyển người, phục vụ những tầng dừng xác định, được dẫn hướng theo phương thẳng đứng hoặc theo phương lệch với phương thẳng đứng một góc tối đa 15°, với kích thước sàn cabin, vận tốc định mức và hành trình nâng như sau:
1.3.1.1. Vận tốc định mức của cabin thang máy không vượt quá 0,3m/s.
1.3.1.2. Diện tích hữu ích sàn cabin không lớn hơn 1,6 m2 và kích thước các cạnh của sàn cabin không nhỏ hơn 0,6 m.
1.3.1.3. Hành trình nâng của cabin không lớn hơn 15 m.
Người lắp đặt, hiệu chỉnh, bảo dưỡng, sửa chữa:
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
- Đào tạo chuyên môn phù hợp theo luật GDNN (chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp)

Người theo dõi, quản lý, kiểm tra:
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
4.3.1.2. Cán bộ kỹ thuật, công nhân thực hiện việc lắp đặt, hiệu chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa phải được đào tạo về chuyên môn phù hợp với quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp và được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động và văn bản hướng dẫn.
4.4.2. Trong quá trình sử dụng, thang máy phải được theo dõi, quản lý, kiểm tra bởi người đã được huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động về sử dụng thang máy trong đó có nội dung về công tác cứu hộ. Trường hợp không bố trí được người theo dõi, quản lý thang máy thì phải thuê tổ chức, cá nhân có đủ năng lực thực hiện việc theo dõi, quản lý này.
36/2019/TT-BLĐTBXH 21. Thang máy các loại.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
9 Không gian hạn chế QCVN 34:2018/BLĐTBXH 2.1.1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động.
- Đảm bảo người giám sát, chỉ huy, người cấp phép, người vào trong không gian hạn chế, người canh gác không gian hạn chế phải được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động theo quy định tại mục 4.2 Quy chuẩn này.
Người giám sát, chỉ huy, người cấp phép, người vào trong KGHC, người canh gác, lực lượng ứng cứu:
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
4.2. Nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động đối với công việc liên quan đến không gian hạn chế phải có:
- Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi thực hiện công việc liên quan đến không gian hạn chế;
- Các biện pháp kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại;
- Phương án triển khai công việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động;
- Các yêu cầu khác nêu tại quy trình an toàn, vệ sinh lao động khi thực hiện công việc liên quan không gian hạn chế.
4.3.1. Những người được cử tham gia vào lực lượng ứng cứu trong không gian hạn chế phải được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động với nội dung quy định tại mục 4.2 Quy chuẩn này.
06/2020/TT-BLĐBTXH 13. Làm việc trong không gian hạn chế hoặc có khả năng phát sinh các khí độc như hầm, đường hầm, bể, giếng, đường cống và các công trình ngầm; vận hành, bảo dưỡng các loại đường ống khí; các công việc làm vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại , xử lý nước thải, rác thải, thông tắc cống.
10 Đường ống dẫn hơi nước, nước nóng QCVN 31:2017/BLĐTBXH 3.6.2. Có đủ cán bộ kỹ thuật đã được đào tạo kỹ thuật chuyên ngành. Có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, được huấn luyện và cấp chứng chỉ an toàn theo quy định;  Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát, kiểm định:
- Huấn luyện ATVSLĐ (nhóm 3)

Người quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành:
- Huấn luyện cơ bản nghiệp vụ
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)

 
3.7.2.6. Người chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật và quản lý vận hành hệ thống đường ống phải được huấn luyện cơ bản về nghiệp vụ mà mình đảm nhận; được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động lần đầu trước khi giao việc, huấn luyện định kỳ hàng năm và được cấp chứng chỉ huấn luyện an toàn theo quy định; biết các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn liên quan đến hệ thống đường ống.
36/2019/TT-BLĐTBXH 3. Hệ thống đường ống dẫn hơi nước, nước nóng cấp I và II có đường kính ngoài từ 51mm trở lên, các đường ống dẫn cấp III và cấp IV có đường kính ngoài từ 76mm trở lên theo phân loại tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6158:1996 và TCVN 6159:1996.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
11 Cần trục QCVN 29:2016/BLĐTBXH 3.5.2.24. Người chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp, người vận hành cần trục và những người làm việc với cần trục phải được đào tạo về chuyên môn phù hợp với quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp và được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động và văn bản hướng dẫn. Người quản lý trực tiếp, Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát, kiểm định:
- Đào tạo chuyên môn phù hợp theo luật GDNN (Chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
36/2019/TT-BLĐTBXH 10. Cần trục.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
12 Cầu trục, cổng trục QCVN 30:2016/BLĐTBXH 3.5.4.22. Người chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp, người vận hành cầu trục, cổng trục và những người làm việc với cầu trục, cổng trục phải được đào tạo về chuyên môn phù hợp với quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp và được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động và văn bản hướng dẫn. Người quản lý trực tiếp, Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát, kiểm định:
- Đào tạo chuyên môn phù hợp theo luật GDNN (Chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
36/2019/TT-BLĐTBXH 11. Cầu trục.
12. Cổng trục, bán cổng trục.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
13 Hệ thống lạnh QCVN 21:2015/BLĐTBXH 2.2.4.1. Đào tạo:
a) Đào tạo người vận hành:
- Người vận hành phải được đào tạo đầy đủ và phải có đủ kỹ năng, tay nghề và sự hiểu biết về các thiết bị có liên quan. Người vận hành phải được huấn luyện về an toàn vệ sinh lao động và được cấp chứng chỉ theo quy định.
1. Người lắp đặt
- Đạo tạo chuyên môn phù hợp theo luật GDNN (Chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)

2 Người vận hành
- Đạo tạo chuyên môn phù hợp theo luật GDNN (Chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp)
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
3.3.6. Đơn vị lắp đặt, hiệu chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lạnh phải có đủ các điều kiện sau:
- Có đủ cán bộ kỹ thuật đã được đào tạo kỹ thuật chuyên ngành. Có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, được huấn luyện và được cấp chứng chỉ an toàn vệ sinh lao động theo quy định;
36/2019/TT-BLĐTBXH 9. Hệ thống lạnh theo phân loại tại TCVN 6739:2015 bao gồm: Sử dụng môi chất lạnh nhóm A3, B2L, B2, B3; Sử dụng môi chất lạnh nhóm A2 có lượng nạp vào hệ thống từ 1,5kg trở lên; Sử dụng môi chất lạnh nhóm A1, A2L, B1 có lượng nạp vào hệ thống từ 05kg trở lên
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
14 Cáp treo vận chuyển người QCVN 19:2014/BLĐTBXH 3.6.2. Người chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành và người vận hành hệ thống cáp treo phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
3.6.2.3. Được huấn luyện an toàn lần đầu trước khi giao việc, huấn luyện an toàn định kỳ hàng năm và phải được cấp chứng chỉ an toàn, vệ sinh lao động theo quy định.
1. Người lắp đặt, bảo trì
- Đào tạo chuyên môn theo luật GDNN
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)

2. Người quản lý (KT, VH), người vận hành
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)

3. Người cứu hộ
- Huấn luyện về ứng cứu trong tình huống khẩn cấp
2.9. Yêu cầu đối với công tác cứu hộ
2.9.2. Số lượng người được huấn luyện cho hoạt động cứu hộ phải tùy thuộc vào nhiệm vụ khi cáp treo hoạt động. Đội ngũ cứu hộ phải được huấn luyện đầy đủ và được thực hành các tình huống ứng cứu trong các tình huống khẩn cấp.
3.5.2. Yêu cầu đối với đơn vị lắp đặt, bảo trì hệ thống cáp treo:
3.5.2.2. Có đủ cán bộ kỹ thuật đã được đào tạo kỹ thuật chuyên ngành. Có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, được huấn luyện về an toàn lao động và được cấp chứng chỉ an toàn lao động theo quy định.
36/2019/TT-BLĐTBXH 25. Hệ thống cáp treo chở người.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
15 Sàn thao tác treo QCVN 12:2013/BLĐTBXH 3.5.2. Yêu cầu đối với đơn vị lắp đặt, bảo trì sàn thao tác treo:
3.5.2.2. Có đủ đội ngũ cán bộ và công nhân có chuyên môn phù hợp được huấn luyện an toàn lần đầu trước khi giao việc, huấn luyện an toàn định kỳ hàng năm theo quy định và phải được cấp Chứng chỉ huấn luyện an toàn lao động theo quy định.
1. Người lắp đặt, bảo trì
- Đào tạo chuyên môn theo luật GDNN
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)

2. Người quản lý (KT, VH), người vận hành
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)

 
3.6. Quản lý sử dụng an toàn sàn thao tác treo
3.6.2. Người chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp, người vận hành sàn thao tác treo phải được huấn luyện an toàn lần đầu trước khi giao việc, huấn luyện an toàn định kỳ hàng năm và phải được cấp Chứng chỉ huấn luyện an toàn lao động theo quy định.
36/2019/TT-BLĐTBXH 41. Sàn treo nâng người sử dụng trong thi công xây dựng.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
16 Pa lăng điện QCVN 13:2013/BLĐTBXH 3.5. Quản lý sử dụng an toàn pa lăng điện
3.5.2. Người chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp, người vận hành pa lăng điện phải được huấn luyện an toàn lần đầu trước khi giao việc, huấn luyện an toàn định kỳ hàng năm và phải được cấp Chứng chỉ huấn luyện an toàn lao động theo quy định.
Người quản lý (KT, VH), người vận hành
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)
36/2019/TT-BLĐTBXH 14. Pa lăng điện; Palăng kéo tay có tải trọng nâng từ 1.000kg trở lên.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
17 Máy vận thăng QCVN 16:2013/BLĐTBXH Đơn vị lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng máy vận thăng phải có đủ các điều kiện sau:
3.6.2. Có đủ cán bộ kỹ thuật đã được đào tạo kỹ thuật chuyên ngành. Có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, được huấn luyện và cấp chứng chỉ huấn luyện an toàn lao động theo quy định.
1. Người lắp đặt, bảo trì
- Đào tạo chuyên môn theo luật GDNN
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)

2. Người quản lý (KT, VH), người vận hành
- Đào tạo nghiệp vụ cơ bản liên quan
- Huấn luyện ATVSLĐ (Nhóm 3)

 
3.7. Quản lý sử dụng an toàn máy vận thăng
3.7.3. Người chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp, vận hành máy vận thăng phải được huấn luyện cơ bản về nghiệp vụ mà mình đảm nhận; được huấn luyện an toàn lần đầu trước khi giao việc, huấn luyện an toàn định kỳ hàng năm và được cấp chứng chỉ huấn luyện an toàn lao động theo quy định; hiểu được tính năng kỹ thuật của máy vận thăng mà mình phụ trách; biết các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn liên quan đến máy vận thăng; biết cách khắc phục các sự cố khẩn cấp theo hướng dẫn của đơn vị lắp đặt.
36/2019/TT-BLĐTBXH 20. Máy vận thăng nâng hàng; máy vận thăng nâng hàng kèm người; máy vận thăng nâng người; máy vận thăng sử dụng trong thi công xây dựng.
06/2020/TT-BLĐTBXH 1. Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

Vui lòng Tải về để xem chi tiết.

Click vào phần bôi vàng để xem thay đổi chi tiết